KCN Phú Nghĩa do tập đoàn Phú Mỹ làm chủ đầu tư, được thành lập năm 2007 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 5/2008. Khu công nghiệp hạ tầng hoàn thiện, đồng bộ, giao thông thông thoáng kết nối liền với các tỉnh lân cận thuận tiện dễ dàng.
KCN tập trung Đông Anh thuộc thành phố Hà Nội nằm trên địa bàn xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, có quy mô diện tích khoảng 470 ha.
Khu công nghiệp Nội Bài: KCN Nội Bài được phát triển bởi Công ty phát triển Nội Bài, một Công ty liên doanh giữa Renon (Malaysia) và Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội.
Khu công nghiệp Thăng Long: KCN Thăng Long được phát triển bởi Thăng Long Industrial Park, một công ty liên doanh giữa tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) và Công ty cơ khí Ðông Anh (Bộ Xây dựng)
Với lợi thế về vị trí địa lý nên Thành Ủy, UBNN Thành Phố Hà Nội chủ trương khai thác lợi thế về vị trí này để tạo tiền đề đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của H.Sóc Sơn trong những năm tới, đồng thời để di dời các cơ sở sản xuất trong nội thành không phù hợp trong quá trình phát triển, tạo điều kiện rộng rãi để thu hút các doanh nghiệp phát huy nội lực, đầu tư phát triển sản xuất với cơ chế chính sách mới
Khu công nghiệp Thạch Thất Quốc Oai được thành lập theo Quyết định số 2500/2007/QĐ-UB do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (nay là thành phố Hà Nội) cấp ngày 21 tháng 12 năm 2007 về việc thành lập, phê duyệt dự án và cho Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Hà Tây làm chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Thạch Thất Quốc Oai, thị trấn Quốc Oai và xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Nằm trên tỉnh Quảng Ninh được khởi công năm 2012 với diện tích 160ha. Đây là KCN có vị trí giao thương rất thuận lợi đặc biệt là giao thông đường biển. Dự án nằm gần 2 cảng biển lớn nhất miền Bắc là cảng Cái Lân và cảng Hải Phòng. Công suất hoạt động tại các cảng lớn này lên tới 8 triệu tấn/năm. Trọng tải tàu tối đa 75 nghìn tấn. Ðây là một trong những lợi thế chiến lược hấp dẫn cho những doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển.
Quảng Ninh là một trọng điểm trong tam giác phát triển kinh tế, xã hội phía Bắc bao gồm: Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Là đầu mối giao thông quan trọng về đường bộ, đường sắt, cảng biển quan trọng của khu vực trong nước và quốc tế.
Nằm ở phía Tây của thành phố Hạ Long, tại địa phận phường Giếng Đáy và Bãi Cháy, ngay sát bên cạnh Quốc lộ 18 (nối Hà Nội - Hạ Long - Móng Cái).
Thuộc địa phận phường Hà Khẩu và xã Việt Hưng phía Tây Bắc của thành phố Hạ Long, giáp Quốc lộ 297. Trong tương lai, theo quy hoạch phát triển của tỉnh Quảng Ninh, KCN sẽ có những thuận lợi như sau:
Có diện tích 182.2 ha, được xây dựng từ năm 2005 tại xã Yên Hưng, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Móng Cái là điểm cuối trong 02 hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Quảng Ninh và Quảng Tây - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong tương lai gần Móng Cái sẽ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch giữa hai nước Trung - Việt.
Nằm trên tỉnh Quảng Ninh được khởi công năm 2012 với diện tích 160ha. Đây là KCN có vị trí giao thương rất thuận lợi đặc biệt là giao thông đường biển. Dự án nằm gần 2 cảng biển lớn nhất miền Bắc là cảng Cái Lân và cảng Hải Phòng. Công suất hoạt động tại các cảng lớn này lên tới 8 triệu tấn/năm. Trọng tải tàu tối đa 75 nghìn tấn. Ðây là một trong những lợi thế chiến lược hấp dẫn cho những doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển.
Nhà xưởng mới
CHUYỂN NHƯỢNG MẶT BẰNG - ĐẤT CÔNG NGHIỆP